Ngày Thứ Tư, 29 tháng 2, 2012 Blog của Báo Mới Hà Nội chia sẻ với bạn đọc bài viết UFO "tàng hình" xuất hiện gần sao Thủy?
Chúc bạn xem tin tức vui vẻ !!
Hình ảnh chụp từ video
UFO "tàng hình" xuất hiện gần sao Thủy?
Thứ Bẩy, 10/12/2011, 08:16 AM (GMT+7)
Sự kiện: Bí ẩn lịch sử thế giới
Một hình ảnh có độ phân giải cao cho thấy điểm sáng bao gồm hai đường gần như song song.
Phi thường kì quặc cập nhật nhanh nhất những Chuyện lạ, những Bí ẩn lịch sử, Video chuyện lạ và những Kỉ lục Guiness khắp nơi trên thế giới!
Nhiều người cho rằng, hình ảnh một vật thể phát ra sóng điện từ được tàu vũ trụ STEREO của Nasa ghi lại rất có thể là con tàu vũ trụ tàng hình khổng lồ đang neo đậu phía hành tinh gần Hệ mặt trời.
Một hào quang lớn (CME) xuất hiện vào ngày 1/12 vừa qua đã thu hút sự quan tâm của những thợ săn người ngoài hành tinh.
Trong đoạn video, người ta thấy rất nhiều hạt thạch anh lục của năng lượng mặt trời được bắn ra và dạt về phía sao Thủy. Điều khác thường là chúng bỗng lóe sáng hai bên như va phải vật gì đó. Ngoài ra, ở phần giữa dường như có bóng của một vật thể. Nhiều ý kiến bình luận cho rằng “nó trông giống như con tàu tàng hình”.
Tiến sĩ Russ Howard, nhà khoa học hàng đầu của Phòng thí nghiệm hải quân Hoa Kì (NRL), và kỹ sư Nathan Rich, đã tiến hành phân tích dữ liệu từ Heliospheric Imager-1 (HI-1), chiếc máy “chộp” được những hình ảnh này.
Kết quả cho thấy, thay vì một UFO ở gần sao Thủy, điểm sáng chỉ đơn giản là “nơi mà hành tinh này đã ở đó vào ngày hôm trước”, Rich nói.
Để làm nổi bật lớp ánh sáng tương đối mờ nhạt của khối hào quang so với độ sáng chói của không gian vũ trụ, các nhà khoa học NRL phải loại bỏ càng nhiều ánh sáng nền càng tốt. Theo đó, họ xác định ánh sáng nền bằng cách tính toán số lượng ánh sáng trung bình đi vào mỗi điểm ảnh của máy ảnh trong ngày xuất hiện CME và ngày hôm trước.
Ánh sáng xuất hiện trong các điểm ảnh vào cả hai ngày là ánh sáng nền và được loại bỏ trong các cảnh quay CME. Thứ ánh sáng còn lại sau đó được làm tăng độ rõ nét lên.
Phương pháp giúp xác định đối tượng có khoảng cách lớn và không di chuyển nhiều so với mặt trời, chẳng hạn như ngôi sao. Ngược lại, nó sẽ khá phức tạp đối với vật thể thường di chuyển như các hành tinh.
Ông lưu ý rằng, điểm sáng biến mất khi cảnh quay CME được xử lý lại bằng cách sử dụng các giá trị điểm ảnh từ một ngày khác - ngày sau khi CME xuất hiện chẳng hạn - để loại bỏ ánh sáng nền, thay vì giá trị điểm ảnh từ ngày hôm trước.
Một hình ảnh có độ phân giải cao cho thấy điểm sáng bao gồm hai đường gần như song song.
Những người tin đó là một UFO tàng hình lập luận rằng nó không tròn như bóng của một hành tinh. Tuy nhiên, sự di chuyển của sao Thủy khiến cho hình ảnh nó từ ngày hôm trước trông giống như hai vệt, chứ không có hình cầu, nhóm nghiên cứu giải thích.
Một hào quang lớn (CME) xuất hiện vào ngày 1/12 vừa qua đã thu hút sự quan tâm của những thợ săn người ngoài hành tinh.
Trong đoạn video, người ta thấy rất nhiều hạt thạch anh lục của năng lượng mặt trời được bắn ra và dạt về phía sao Thủy. Điều khác thường là chúng bỗng lóe sáng hai bên như va phải vật gì đó. Ngoài ra, ở phần giữa dường như có bóng của một vật thể. Nhiều ý kiến bình luận cho rằng “nó trông giống như con tàu tàng hình”.
Tiến sĩ Russ Howard, nhà khoa học hàng đầu của Phòng thí nghiệm hải quân Hoa Kì (NRL), và kỹ sư Nathan Rich, đã tiến hành phân tích dữ liệu từ Heliospheric Imager-1 (HI-1), chiếc máy “chộp” được những hình ảnh này.
Kết quả cho thấy, thay vì một UFO ở gần sao Thủy, điểm sáng chỉ đơn giản là “nơi mà hành tinh này đã ở đó vào ngày hôm trước”, Rich nói.
Để làm nổi bật lớp ánh sáng tương đối mờ nhạt của khối hào quang so với độ sáng chói của không gian vũ trụ, các nhà khoa học NRL phải loại bỏ càng nhiều ánh sáng nền càng tốt. Theo đó, họ xác định ánh sáng nền bằng cách tính toán số lượng ánh sáng trung bình đi vào mỗi điểm ảnh của máy ảnh trong ngày xuất hiện CME và ngày hôm trước.
Ánh sáng xuất hiện trong các điểm ảnh vào cả hai ngày là ánh sáng nền và được loại bỏ trong các cảnh quay CME. Thứ ánh sáng còn lại sau đó được làm tăng độ rõ nét lên.
Phương pháp giúp xác định đối tượng có khoảng cách lớn và không di chuyển nhiều so với mặt trời, chẳng hạn như ngôi sao. Ngược lại, nó sẽ khá phức tạp đối với vật thể thường di chuyển như các hành tinh.
Ông lưu ý rằng, điểm sáng biến mất khi cảnh quay CME được xử lý lại bằng cách sử dụng các giá trị điểm ảnh từ một ngày khác - ngày sau khi CME xuất hiện chẳng hạn - để loại bỏ ánh sáng nền, thay vì giá trị điểm ảnh từ ngày hôm trước.
Một hình ảnh có độ phân giải cao cho thấy điểm sáng bao gồm hai đường gần như song song.
Những người tin đó là một UFO tàng hình lập luận rằng nó không tròn như bóng của một hành tinh. Tuy nhiên, sự di chuyển của sao Thủy khiến cho hình ảnh nó từ ngày hôm trước trông giống như hai vệt, chứ không có hình cầu, nhóm nghiên cứu giải thích.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét