Ngày Chủ Nhật, 24 tháng 11, 2013 Blog của Báo Mới Hà Nội chia sẻ với bạn đọc bài viết Dân chủ không thể là cái bánh vẽ
Chúc bạn xem tin tức vui vẻ !!
Dân chủ không thể là cái bánh vẽ
Trong các nghị quyết của Đảng đều nêu rõ mục tiêu phấn đấu là “xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”. Vậy ta đã xây dựng như thế nào, hiệu quả thực sự đến đâu?”Nói về dân chủ, trước hết là nói về quyền thực thi dân chủ, quyền được thụ hưởng nền dân chủ của người dân trong một thể chế chính trị-xã hội.
Không thể cứ liên tục gân cổ gào lên hai từ dân chủ là coi như có dân chủ đích thực. Dân chủ luôn luôn là ước vọng của con người trong mọi thời đại, mọi dân tộc. Nó cần như cơm ăn, áo mặc, nước uống hằng ngày.
Dân chủ là thước đo chất lượng cuộc sống văn minh xã hội và năng lực quản lý của một nhà nước. Dân chủ không phải tự nhiên mà có. Lịch sử đất nước ta đã chứng minh, muốn có một xã hội thực sự dân chủ, thực sự văn minh, lành mạnh phải đấu tranh, thậm chí phải hy sinh biết bao xương máu. Dân chủ và cuộc đấu tranh vì dân chủ hay dân chủ hóa, cũng như hòa bình, độc lập dân tộc, hợp tác và phát triển, là một xu thế lớn của thời đại. Cuộc đấu tranh vì dân chủ, cũng như vì hòa bình, độc lập dân tộc, hợp tác và phát triển mặc dù còn gặp nhiều khó khăn và thử thách, nhưng đã và đang có những bước tiến mới. Hơn thế, dân chủ và dân chủ hóa còn ngày càng trở thành mục tiêu và động lực, nội dung và phương thức của phát triển xã hội theo hướng phát triển hướng tới công bằng, văn minh và thực sự bền vững.
Mất dân chủ là tự triệt tiêu đi nguồn sức mạnh nội lực của đất nước, của cả dân tộc. Coi thường hoặc thậm chí đánh mất dân chủ, nhưng lại quăng quật đi cầu sự trợ giúp bên ngoài là sai lầm cả về chiến lược và sách lược dựng nước, giữ nước Ở nước ta hiện nay, dân chủ trở thành mục tiêu và động lực của công cuộc đổi mới. Vấn đề dân chủ và dân chủ hóa ngày càng có tầm quan trọng to lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Những thành tựu của quá trình dân chủ hóa đang góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, toàn Đảng toàn dân ta cũng đang nỗ lực vượt qua những khó khăn, thách thức trong quá trình dân chủ hóa, văn minh hóa một xã hội đang phấn đấu vươn tới hiện đại hóa.
Không thể cứ liên tục gân cổ gào lên hai từ dân chủ là coi như có dân chủ đích thực. Dân chủ luôn luôn là ước vọng của con người trong mọi thời đại, mọi dân tộc. Nó cần như cơm ăn, áo mặc, nước uống hằng ngày.
Dân chủ là thước đo chất lượng cuộc sống văn minh xã hội và năng lực quản lý của một nhà nước. Dân chủ không phải tự nhiên mà có. Lịch sử đất nước ta đã chứng minh, muốn có một xã hội thực sự dân chủ, thực sự văn minh, lành mạnh phải đấu tranh, thậm chí phải hy sinh biết bao xương máu. Dân chủ và cuộc đấu tranh vì dân chủ hay dân chủ hóa, cũng như hòa bình, độc lập dân tộc, hợp tác và phát triển, là một xu thế lớn của thời đại. Cuộc đấu tranh vì dân chủ, cũng như vì hòa bình, độc lập dân tộc, hợp tác và phát triển mặc dù còn gặp nhiều khó khăn và thử thách, nhưng đã và đang có những bước tiến mới. Hơn thế, dân chủ và dân chủ hóa còn ngày càng trở thành mục tiêu và động lực, nội dung và phương thức của phát triển xã hội theo hướng phát triển hướng tới công bằng, văn minh và thực sự bền vững.
Mất dân chủ là tự triệt tiêu đi nguồn sức mạnh nội lực của đất nước, của cả dân tộc. Coi thường hoặc thậm chí đánh mất dân chủ, nhưng lại quăng quật đi cầu sự trợ giúp bên ngoài là sai lầm cả về chiến lược và sách lược dựng nước, giữ nước Ở nước ta hiện nay, dân chủ trở thành mục tiêu và động lực của công cuộc đổi mới. Vấn đề dân chủ và dân chủ hóa ngày càng có tầm quan trọng to lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Những thành tựu của quá trình dân chủ hóa đang góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, toàn Đảng toàn dân ta cũng đang nỗ lực vượt qua những khó khăn, thách thức trong quá trình dân chủ hóa, văn minh hóa một xã hội đang phấn đấu vươn tới hiện đại hóa.
Nhận thức về vấn đề dân chủ đã khó khăn và phức tạp, nhưng nhận thức về dân chủ hóa hay quá trình hiện thực hóa những mơ ước, những giá trị dân chủ trong đời sống còn khó khăn và phức tạp hơn nhiều. Những vấn đề về mục tiêu, động lực, nội dung, hình thức và phương pháp; nguyên nhân, kinh nghiệm, nguyên tắc, phương châm và bước đi của dân chủ hóa luôn là những vấn đề khó khăn và mới mẻ đòi hỏi phải giải quyết một cách đồng bộ, cần sự hợp lực rộng lớn để chuyển biến, thay đổi từ tư duy, nếp nghĩ, thói quen , lối sống đến những hành động tổ chức thực thi.
Cách mạng nước ta đã có Đảng lãnh đạo theo đường lối dân chủ từ 82 năm qua. Và nhân dân ta cũng được thụ hưởng các quyền tự do dân chủ kể từ ngày 2-9-1945. Hiến pháp cũng đã quy định quyền tự do dân chủ của mỗi người dân Việt. Ấy vậy, mà cho đến nay, nhiều khi người dân cũng tự mình chưa biết thực thi dân chủ và thụ hưởng quyền dân chủ, chưa mạnh dạn và biết cách đấu tranh và giúp nhau cùng đồng tâm hiệp lực bảo vệ quyền dân chủ chính đáng của mình.
Vụ oan án mới đây còn nóng hổi về chuyện ông Nguyễn Thanh Chấn qua 10 năm ngồi tù với án chung thân là thể hiện sự cố tình bức cung mất dân chủ và vi phạm nhân quyền một cách trắng trợn.
Nhìn lại các vụ cưỡng chế thu hồi đất “rầm trời” đầu năm 2012, thấy rõ: Dân chủ cần được hiểu là dân chủ trong Đảng và dân chủ toàn xã hội, dân chủ ngay trong các cộng đồng dân cư, dân chủ trong môi trường sống, lao động, học tập, sinh hoạt xã hội. Thế nhưng, một thực tế phải ghi nhận là từ cán bộ, đảng viên đến quần chúng lao động đều chưa thực sự biết sử dụng và phát huy quyền dân chủ của mình. Và người ta thấy do sự thiếu gắn kết Dân với Đảng, do những cách thức làm việc và sự áp đặt của chính quyền, dân chủ nhiều khi chỉ là hình thức.
Cách mạng nước ta đã có Đảng lãnh đạo theo đường lối dân chủ từ 82 năm qua. Và nhân dân ta cũng được thụ hưởng các quyền tự do dân chủ kể từ ngày 2-9-1945. Hiến pháp cũng đã quy định quyền tự do dân chủ của mỗi người dân Việt. Ấy vậy, mà cho đến nay, nhiều khi người dân cũng tự mình chưa biết thực thi dân chủ và thụ hưởng quyền dân chủ, chưa mạnh dạn và biết cách đấu tranh và giúp nhau cùng đồng tâm hiệp lực bảo vệ quyền dân chủ chính đáng của mình.
Vụ oan án mới đây còn nóng hổi về chuyện ông Nguyễn Thanh Chấn qua 10 năm ngồi tù với án chung thân là thể hiện sự cố tình bức cung mất dân chủ và vi phạm nhân quyền một cách trắng trợn.
Nhìn lại các vụ cưỡng chế thu hồi đất “rầm trời” đầu năm 2012, thấy rõ: Dân chủ cần được hiểu là dân chủ trong Đảng và dân chủ toàn xã hội, dân chủ ngay trong các cộng đồng dân cư, dân chủ trong môi trường sống, lao động, học tập, sinh hoạt xã hội. Thế nhưng, một thực tế phải ghi nhận là từ cán bộ, đảng viên đến quần chúng lao động đều chưa thực sự biết sử dụng và phát huy quyền dân chủ của mình. Và người ta thấy do sự thiếu gắn kết Dân với Đảng, do những cách thức làm việc và sự áp đặt của chính quyền, dân chủ nhiều khi chỉ là hình thức.
Người dân không được thấu đáo là dân chủ thì mình được hưởng quyền đó như thế nào? Và mình được thực hiện quyền dân chủ ra sao. Các vụ xảy ra với hành động điều công an bất chấp pháp luật trấn áp dân thẳng tay như Tiên Lãng, Văn Giang, Vụ Bản, lình sình kéo dài như Dương Nội, rồi biết bao vụ người dân có đất, thậm chí ông bà để lại cả chục nghìn m2 đất, nhưng nay rơi vào cảnh bị trắng tay, oan ức, thiệt thòi đi kiện chán đành về cam chịu cảnh không đất, không nhà, đi làm thuê, đi ở cho nhà giàu để kiếm sống, vậy nền dân chủ xã hội mang tiếng là tốt đẹp nay ở đâu?
Chính quyền làm sai Luật Đất đai rành rành, Thủ tướng đã trực tiếp chỉ đạo làm nhanh, vậy mà mấy tháng nay thành phố Hải Phòng giải quyết lựa chiều như giải pháp tình thế, từng bước đối phó, vụ việc bị câu dầm, và đi vào quên lãng. Sự vi phạm dân chủ trắng trợn vẫn coi như “không có gì xảy ra”(!?).
Theo Luật đất đai 2003, và theo các chính sách khuyến nông, khuyến ngư của Nhà nước, lẽ ra trường hợp từ tay trắng, phải vay vốn ngân hàng cả mấy tỉ đồng, mà khai hoang nên vùng đầm ven biển như gia đình ông Vươn phải được biểu dương tấm gương tự xóa đói giảm nghèo, tự vươn lên trong sản xuất, là nông dân-cựu chiến binh làm ăn giỏi, nhưng nay lại bị cưỡng chế thu đất, thu đầm thủy sản, trong khi chủ nhân đứng ra thuê đất đang có nhu cầu sử dụng để tiếp tục mở rộng sản xuất, như thế thi dân chủ ở đâu?
Chính quyền làm sai Luật Đất đai rành rành, Thủ tướng đã trực tiếp chỉ đạo làm nhanh, vậy mà mấy tháng nay thành phố Hải Phòng giải quyết lựa chiều như giải pháp tình thế, từng bước đối phó, vụ việc bị câu dầm, và đi vào quên lãng. Sự vi phạm dân chủ trắng trợn vẫn coi như “không có gì xảy ra”(!?).
Theo Luật đất đai 2003, và theo các chính sách khuyến nông, khuyến ngư của Nhà nước, lẽ ra trường hợp từ tay trắng, phải vay vốn ngân hàng cả mấy tỉ đồng, mà khai hoang nên vùng đầm ven biển như gia đình ông Vươn phải được biểu dương tấm gương tự xóa đói giảm nghèo, tự vươn lên trong sản xuất, là nông dân-cựu chiến binh làm ăn giỏi, nhưng nay lại bị cưỡng chế thu đất, thu đầm thủy sản, trong khi chủ nhân đứng ra thuê đất đang có nhu cầu sử dụng để tiếp tục mở rộng sản xuất, như thế thi dân chủ ở đâu?
Cũng theo Luật Đất đai 2003, đất bãi bồi thuộc đất nông nghiệp nhưng có đặc trưng riêng là quyền được phép khai hoang, thuê đất, sử dụng đất theo hợp đồng không bị phụ thuộc nhiều vào “hạn điền”. Định ra "hạn điền" cho người làm nông nghiệp, sao không định ra "giới hạn đất", "giới hạn nhà, biệt thự, vườn sinh thái, xe cộ, mức tiêu xài"... cho các quan? Trong mục 2, điều 80 của Luật này cũng ghi rõ: “Nhà nước khuyến khích tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân đầu tư đưa đất bãi bồi ven sông, ven biển vào sử dụng”. Ông Vươn có đề xuất nguyện vọng tiếp tục sử dụng đất để sản xuất mở rộng. Đúng ra, những vùng đất bãi bồi hoang hóa như thế này, khi người dân khai hoang và sản xuất có hiệu quả, nên chuyển từ thuê đất sang mô hình trang trại. Thế mà cách làm trong vụ này của chính quyền huyện Tiên Lãng vẫn ngang nhiên trái luật, vi phạm dân chủ nghiêm trọng.
Trong vụ thực hiện lệnh cưỡng chế để giải quyết đất đai quá mạnh tay và liều lĩnh, vi phạm dân chủ nghiêm trọng ở xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng (Hải Phòng), cả việc thực thi dân chủ và sử dụng quyền dân chủ đều đặt ra những vấn đề cần xem lại. Thử đặt vấn đề: Nếu như một mình ông Lê Văn Hiền, Chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng, và nếu thêm một vài cán bộ chức quyền nào đó có làm được chuyện cưỡng chế “quá nặng tay” gây tai tiếng này hay không? Trước hết, những sĩ quan công an và quân đội chấp hành lệnh cưỡng chế này có cả đảng viên. Lại thêm Đảng ủy xã Vinh Quang có bao nhiêu đảng viên? Chẳng lẽ ai cũng đồng tình với việc làm sai trái của huyện hay sao?
Trong vụ thực hiện lệnh cưỡng chế để giải quyết đất đai quá mạnh tay và liều lĩnh, vi phạm dân chủ nghiêm trọng ở xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng (Hải Phòng), cả việc thực thi dân chủ và sử dụng quyền dân chủ đều đặt ra những vấn đề cần xem lại. Thử đặt vấn đề: Nếu như một mình ông Lê Văn Hiền, Chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng, và nếu thêm một vài cán bộ chức quyền nào đó có làm được chuyện cưỡng chế “quá nặng tay” gây tai tiếng này hay không? Trước hết, những sĩ quan công an và quân đội chấp hành lệnh cưỡng chế này có cả đảng viên. Lại thêm Đảng ủy xã Vinh Quang có bao nhiêu đảng viên? Chẳng lẽ ai cũng đồng tình với việc làm sai trái của huyện hay sao?
Trong vụ này, Hội đồng nhân dân huyện và xã, một loại hình hệ thống do dân bầu cử, cơ quan đại diện cho quyền lợi của người dân đã thực hiện chức năng, nhiệm vụ, vai trò đến đâu? Rồi các đoàn thể quần chúng như đoàn thanh niên cộng sản, hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ…tai sao không ai lên tiếng, tại sao không ai phản đối? Đã có quyền dân chủ, được Hiến pháp thừa nhận, nhưng vì nhiều lý do khác nhau, người ta tự đánh mất quyền dân chủ. Có khi phê bình nhau lại sợ “đụng chạm”. Cấp dưới phê bình, đấu tranh với cái sai của cấp trên sợ bị trù dập, bị đì, sợ mất chức vụ, mất ghế, sợ không được cất nhắc, lên lương, lên cấp chức. Sự “dĩ hòa vi quý” đó là vì cá nhân bản thân họ, không vì dân chủ, không vì cộng đồng, “cái tôi” quá lớn đã che lấp hết. Lối an phận thủ thường vô hình trung đã thủ tiêu công lý, đánh tráo khái niệm đúng-sai, phải-trái, trắng-đen.
Nhận thức của các cán bộ, đảng viên cấp thừa hành và tại cơ sở về các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng thế nào? Tại sao một mệnh lệnh sai trái, một hành động sai pháp luật rành rành mà không ai lên tiếng? Vũ khí đấu tranh để bảo vệ công bằng, lẽ phải, bảo vệ chân lý ở đâu? Thừa hành mệnh lệnh mà gây ác, hoặc lờ đi trước tội ác cũng là tiếp tay cho tội ác. Những đảng viên là sĩ quan công an, quân đội, những chỉ huy dân quân là đảng viên, trước hết phải tự xem xét cái chất đảng, bản lĩnh người đảng viên thế nào, có còn xứng đáng hay không? Nhiệm vụ thứ 3 của người đảng viên là: “Luôn luôn thắt chặt mối liên hệ với quần chúng, phát huy quyền làm chủ tập thể của quần chúng, hết lòng, hết sức phục vụ quần chúng, đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân lên trên lợi ích cá nhân… Phải tôn trọng và phát huy quyền làm chủ tập thể của quần chúng, chăm lo đời sống của quần chúng... Phải thường xuyên làm công tác tuyên truyền, vận động quần chúng, phát triển ảnh hưởng của Đảng trong quần chúng, kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, mệnh lệnh, độc đoán, chuyên quyền, xa rời thực tế, xa rời quần chúng”.
Vụ ở Tiên Lãng, riêng cá nhân ông Chủ tịch huyện có quyền và đủ toàn quyền ra chủ trương được không? Mà khi chủ trương, mệnh lệnh sai, có hại cho người dân, thì các đảng viên thừa hành nhiệm vụ xử trí thế nào? Trong vụ này, Ban Thường vụ Huyện ủy có trách nhiệm gì không? Đã có ai dám phản ứng khi chủ trương, mênh lệnh sai, vi phạm pháp luật và dân chủ một cách nghiêm trọng? Có một nghịch lý, bất công rõ ràng mà vẫn tồn tại mọi lúc, mọi nơi: Nếu như " quan" lợi dụng chức quyền làm sai, vi phạm pháp luật thì hầu như chẳng sao cả, nhưng dân thì không khéo hở một chút bị quy là "lợi dụng quyền dân chủ" chống này, phá nọ (!?). Thế nhưng, rốt cục vẫn cảnh bất công, chứa chất đầy ngang trái: “Quan xử theo lễ, dân xử theo hình”, rất tỉnh bơ bất cần soi đến Hiến pháp, pháp luật và nhất là chân lý và dân luận! Cái đà này, cho hay rằng, với cơ chế và hệ thóng bọ máy quyền lực trong xã hội như hiện nya, cho dù Hiến pháp sửa đổi có thông qua cũng chỉ nằm trên giấy mà thôi.
Lời Bác dặn còn đó: “Cái gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm, cái gì có hại cho dân ta phải hết sức tránh”. Giữa ban ngày mà tung lực lượng, cả máy ủi, máy xúc đập phá nhà dân, giữa ban ngày mà công khai kéo hàng chục tấn cá trong hồ của dân, thế mà cũng gọi là “thi hành công vụ” ư? Người nào đó đọc lại câu ca dao chống xâm lược, chống phong kiến: “Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”, liệu có đúng với hiện trạng vụ việc này không?
Có một lý giải xem ra cũng đúng với thực tế trong xã hội, hình như dân ta đã quá khổ vì các tầng áp bức của nhiều chế độ xã hội cũ, cho nên, được sống trong xã hội có dân chủ, được quyền dân chủ, nhưng vẫn còn tâm lý sợ chính quyền, sợ công an, thấy bắt bớ, giam cầm là sợ. Cho dù khi biết người đại diện cho chính quyền, mấy anh công an làm sai trật lấc, không đúng đường lối, ngược chính sách của Đảng, không đúng pháp luật, nhưng lại ít có bản lĩnh, không biết hợp sức bà con đồng lòng đoàn kết lại để đấu tranh bảo vệ quyền dân chủ của mình, cứ im lặng ngó qua cho xong chuyện, thậm chí căn răng mà chịu và tự khuyên nhau: “Họ có quyền, có thế, là người Nhà nước, dân mình thấp cổ bé họng, làm sao cho lại?”. Những cán bộ, đảng viên cấp dưới thuộc quyền thì như “thiên lôi”, chỉ đâu đánh đấy, thậm chí còn hành động như muốn lập công với cấp trên, thể hiện cái gọi là “ý thức phục tùng”. Sự nhu nhược, thiếu bản lĩnh ấy đã dẫn tới tạo điều kiện buông cho cái sai được dịp sai nặng hơn, cái ác thêm lộng hành, cửa quyền càng phát sinh. Rồi cuối cùng, người dân bị tước quyền dân chủ một cách trắng trợn.
Dư luận xã hội đã rất phổ biến một thực trạng là: “Hiện nay, it có ai quan tâm đến việc phát huy quyền dân chủ, mà chỉ nặng về thủ (giữ) cho cá nhân”. Chữ “thủ” ở đây là giữ cho riêng mình, có lợi cho riêng bản thân mình. Cá nhân chủ nghĩa thể hiện trong lối “thủ” này rất rõ nét. Cán bộ có chức có quyền do động cơ, lối sống “thủ cá nhân” mà thẳng tay vi phạm dân chủ, dọa nạt, ức hiếp, trù dập, trả thù những người dân dùng quyền dân chủ để tố cáo sai phạm. Những người này rất sợ, rất ái ngại dân chủ, tìm cách né tránh dân chủ. Bới vì, theo đường lối dân chủ thì họ không dễ dàng qua mặt quần chúng để “thủ lợi” cho cá nhân và nhóm lợi ích. Nói về dân chủ, Bác Hồ đã dạy rất chân tình, giản dị và dễ hiểu: “Dân chủ là hãy để cho người dân mở miệng”, nhưng các vị đương chức đương quyền đã “suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống” chỉ lo tìm cách bịt miệng dân, dối trên lừa dưới. Thế là thủ tiêu dân chủ. Thực tế trong các thể chế chính trị đã có nhiều bài học đau xót do mất dân chủ, đàn áp dân chủ, độ chênh lệch về công bằng xã hội tạo sự phân hóa lớn.
Còn trong các tầng lớp quần chúng cũng có những người chỉ chăm chắm lo “thủ” cho cái tôi bé nhỏ, sinh ra co lại, trùm chăn an phận, sống theo kiểu “mũ ni che tai, đèn nhà ai nhà ấy rạng”, “chuyện ai kệ ai, mặc gai trước mắt”, từ đó sinh ra hiện tượng lối sống vô cảm. Do đó, sức manh đoàn kết cộng đồng bị dần dần yếu đi, thậm chí như bị triệt tiêu. Một số vụ thấy người hành xóm, người trong cơ quan, đơn vị bị ức hiếp quá đáng, nhưng không ai ra mặt can thiệp, chuyện ai người ấy gánh, phận ai người đó chịu, đấu tranh-tránh đâu, nói có ăn nhằm gì. Hoặc không ít người quan niệm: “Họ mất chất cộng sản rồi đấy, nhưng dây vào họ làm gì, chỉ sinh phiền toái, chẳng phải đầu cũng phải tai”.
Tâm lý sợ bị trù dập, sợ trả thù, hoặc tâm lý tự ti là dân không quyền hành nên không dám lên tiếng là rất phổ biến và tai hại. Có những cán bộ, đảng viên biết là nói sai, nói và làm sẽ có hại cho dân, sẽ ảnh hưởng uy tín Đảng, nhưng ỉ vào cấp trên, nịnh cấp trên, muốn cái lợi trước mắt gì đó, mà vẫn cố tình nói liều, nói ẩu, làm sai, bao che cho cái sai. Thực hiện quyền dân chủ, đấu tranh vì nền dân chủ thực sự nhiều khi rất cần bản lĩnh, dũng khí, chính kiến rõ ràng. Những biểu hiện đó, suy cho cùng là chính mỗi cán bộ, đảng viên và người dân cũng chưa phát huy quyền dân chủ của mình. Mặc kệ những đau khổ, thiệt thòi, oan khốc của người khác; mặc kệ cho sự vi phạm dân chủ một cách trắng trợn, tưởng như được an toàn cho bản thân, gia đình, nhưng đến lúc nào đó cái nạn đến với chính mình, rồi cũng đành phải cam lòng gánh chịu.
Nếu như mọi cán bộ, đảng viên và người dân biết hưởng quyền dân chủ đã được Hiến pháp cho phép và bảo vệ, biết và dám sử dụng quyền dân chủ, có bản lĩnh, ý chí đấu tranh chống mọi sự bất công thì sẽ tạo sức mạnh tổng hợp toàn xã hội để vươn tới xây dựng được một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Có như vậy mới tránh được nguy cơ sụp đổ của chính quyền và những trở ngại khác đối với một cuộc sống công bằng và đoàn kết với cơ hội sống an khang, thịnh vượng cho tất cả mọi người. Chỉ có sự tham gia công bằng, tự do và dân chủ vào đời sống chính trị- xã hội và kinh tế của một nhà nước hay một cộng đồng mới có thể tăng cường an ninh cho cuộc sống và mỗi con người. Chỉ có đảm bảo đầy đủ các quyền con người, tôn trọng dân chủ, quản lý nhà nước có sự tham gia của người dân thì mới có an ninh cho mỗi cá nhân và cộng đồng, mới đi tới phát triển xã hội thực sự “dan chủ, công bằng, văn minh”.
Chương trình nghị sự an ninh con người tập trung vào việc giành tự do không bị đe dọa xâm lăng tới cuộc sống hay mưu sinh của con người, đó là chính trị-xã hội là kinh tế, văn hóa. Khái niệm tôn trọng quyền con người và tự do dân chủ cũng như trao quyền cho việc phát triển con người là điều không thể thiếu trong việc bảo vệ và tăng cường an ninh con người. Quá trình thúc đẩy quyền con người, phát triển con người và an ninh con người - ba khái niệm có liên quan mật thiết với nhau như là tầm nhìn cơ bản của một trật tự thế giới mới - có thể bắt nguồn từ những xã hội trong đó các giá trị dân chủ không chỉ được truyền bá mà còn được thực hiện chuẩn mực và chất lượng. Chỉ trong một nền dân chủ thì việc tôn trọng quyền con người thể hiện ở tự do thoát khỏi sợ hãi và các mối đe dọa đối với sự tồn tại cơ bản của một người; phát triển con người đặt ra yêu cầu về nguồn lực và tự do mà một người cần để phát triển tối đa tiềm năng của mình; an ninh con người đề cập đến tự do thoát khỏi nạn đói, chiến tranh, thảm họa sinh thái, những bất công, cũng như những hành động xâm phạm đến con người do chính con người đưa đến với nhau.
Tất nhiên tình hình hiện nay đã khác xưa rất nhiều. Người dân đã ý thức hơn về quyền dân chủ và thực thi quyền dân chủ của mình. Nhưng, để thực hiện được quyền dân chủ như lời Bác Hồ đã nói, để “làm cho nhân dân biết thụ hưởng quyền làm chủ, biết dùng quyền làm chủ của mình, dám nói, dám làm” thì trước mắt còn rất nhiều việc phải làm. Dân chủ thường được hiểu là quyền lực của nhân dân, nhưng quyền lực đó phải được pháp luật bảo vệ mọi lúc mọi nơi thì mới phát huy được hiệu quả, nếu không thì số đông cũng bị một vài cá nhân quyền lực trấn áp một cách vô lý và oan ức. Cho nên, khi người dân không được giáo dục, tạo điều kiện để nâng cao nhận thức “biết thụ hưởng quyền làm chủ” hợp pháp thì quyền được sống, quyền được mưu cầu hạnh phúc vẫn rất khó đến được với họ.
Có một thực tế là các "quan tham" và "quan dốt" né tránh dân chủ, sợ mở rộng dân chủ sẽ nhiều bất lợi cho mình, nhất là những việc làm sai trái khó che đậy và vô cùng khó lý giải trước dân. Đó là cái mầm tư tưởng sinh ra co lại "phòng thủ" với dân chủ, dẫn tới độc đoán, chuyên quyền.
Trình độ dân trí càng thấp thì sự thiệt thòi của họ càng thêm gia tăng, cái xấu, cái ác nghiễm nhiên tự tại. Nhưng về bản chất, dân chủ liên quan chặt chẽ tới các nguyên tắc quyền con người, do đó không thể thực hiện dân chủ đầy đủ và rộng rãi nếu như không đảm bảo đầy đủ việc tôn trọng và bảo vệ phẩm giá con người. Ngoài quyền tham gia và quyền đại diện, dân chủ còn có tính bao hàm, tức là quyền này có đầy đủ trong cuộc sống của công dân ở một cộng đồng, một khu vực hay một nhà nước. Cách thức để mỗi công dân đều có thể thực hiện đầy đủ quyền được tham gia là ở quyền được tự do sống theo Hiến pháp, pháp luật mà không bị thói cường quyền xâm phạm. Chỉ những người có hiểu biết cơ bản về cách thức vận hành của hệ thống và có kiến thức về các cơ chế và các tổ chức trong một xã hội dân chủ thì mới có thể đóng góp và giúp ích cho xã hội. Suy cho cùng, quyền dân chủ bị vi phạm quá nặng thì cần xem lại những lỗi hệ thống tổ chức, điều hành, quán lý xã hội.
Quá trình thực hiện cải cách hành chính gắn với việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở đang được tiến hành đồng bộ, rộng rãi. Quy chế dân chủ cơ sở nhằm đảm bảo cho người dân thực hiện quyền làm chủ của mình trực tiếp ở cơ sở nơi cư trú và cơ quan, đơn vị công tác. Tư tưởng chỉ đạo của Trung ương Đảng về mở rộng dân chủ, dân chủ trực tiếp được cụ thể hoá và đưa vào khá nhiều trong các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản của các tổ chức chính trị - xã hội. Quá trình thực hiện cải cách hành chính gắn với việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở đang được tiến hành đồng bộ, rộng rãi. Đặc biệt là từ khi Chính phủ ban hành Quy chế dân chủ cơ sở xã kèm theo nghi định 79/2003/NĐ -CP.
Dân chủ cần được thực thi đúng quan điểm, nghiêm túc, chuẩn mực, thường xuyên và có trách nhiệm, không thể chỉ bày ra như ‘cái bánh vẽ’. Dù trong bát cứ nội tình vụ việc, bối ảnh, diễn biến nào, đàn áp dân chủ đều thể hiện sự bất lực, kém cỏi, độc tài, tàn bạo và tồi tệ nhất của một thể chế quyền lực trong xã hội. Mọi hình thức đàn áp dân chủ hoặc dân chủ hình thức đều là sản phẩm cực kỳ nguy hại của chế độ chuyên chế toàn trị.
Để “Quy chế dân chủ cơ sở” được phát huy rộng rãi, thực sự đi vào cuộc sống, trước hết cần thường xuyên tăng cường giáo dục cho mọi cán bộ, đảng viên có quan điểm tư tưởng, có lập trường cộng sản kiên định, nhận thức thật đúng đắn và sâu sắc về mối quan hệ Đảng lãnh đạo với thực thi dân chủ. Cần phát hiện và xử lý kỷ luật kịp thời và nghiêm minh những cán bộ, đảng viên vi phạm dân chủ.
Nhận thức của các cán bộ, đảng viên cấp thừa hành và tại cơ sở về các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng thế nào? Tại sao một mệnh lệnh sai trái, một hành động sai pháp luật rành rành mà không ai lên tiếng? Vũ khí đấu tranh để bảo vệ công bằng, lẽ phải, bảo vệ chân lý ở đâu? Thừa hành mệnh lệnh mà gây ác, hoặc lờ đi trước tội ác cũng là tiếp tay cho tội ác. Những đảng viên là sĩ quan công an, quân đội, những chỉ huy dân quân là đảng viên, trước hết phải tự xem xét cái chất đảng, bản lĩnh người đảng viên thế nào, có còn xứng đáng hay không? Nhiệm vụ thứ 3 của người đảng viên là: “Luôn luôn thắt chặt mối liên hệ với quần chúng, phát huy quyền làm chủ tập thể của quần chúng, hết lòng, hết sức phục vụ quần chúng, đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân lên trên lợi ích cá nhân… Phải tôn trọng và phát huy quyền làm chủ tập thể của quần chúng, chăm lo đời sống của quần chúng... Phải thường xuyên làm công tác tuyên truyền, vận động quần chúng, phát triển ảnh hưởng của Đảng trong quần chúng, kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, mệnh lệnh, độc đoán, chuyên quyền, xa rời thực tế, xa rời quần chúng”.
Vụ ở Tiên Lãng, riêng cá nhân ông Chủ tịch huyện có quyền và đủ toàn quyền ra chủ trương được không? Mà khi chủ trương, mệnh lệnh sai, có hại cho người dân, thì các đảng viên thừa hành nhiệm vụ xử trí thế nào? Trong vụ này, Ban Thường vụ Huyện ủy có trách nhiệm gì không? Đã có ai dám phản ứng khi chủ trương, mênh lệnh sai, vi phạm pháp luật và dân chủ một cách nghiêm trọng? Có một nghịch lý, bất công rõ ràng mà vẫn tồn tại mọi lúc, mọi nơi: Nếu như " quan" lợi dụng chức quyền làm sai, vi phạm pháp luật thì hầu như chẳng sao cả, nhưng dân thì không khéo hở một chút bị quy là "lợi dụng quyền dân chủ" chống này, phá nọ (!?). Thế nhưng, rốt cục vẫn cảnh bất công, chứa chất đầy ngang trái: “Quan xử theo lễ, dân xử theo hình”, rất tỉnh bơ bất cần soi đến Hiến pháp, pháp luật và nhất là chân lý và dân luận! Cái đà này, cho hay rằng, với cơ chế và hệ thóng bọ máy quyền lực trong xã hội như hiện nya, cho dù Hiến pháp sửa đổi có thông qua cũng chỉ nằm trên giấy mà thôi.
Lời Bác dặn còn đó: “Cái gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm, cái gì có hại cho dân ta phải hết sức tránh”. Giữa ban ngày mà tung lực lượng, cả máy ủi, máy xúc đập phá nhà dân, giữa ban ngày mà công khai kéo hàng chục tấn cá trong hồ của dân, thế mà cũng gọi là “thi hành công vụ” ư? Người nào đó đọc lại câu ca dao chống xâm lược, chống phong kiến: “Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”, liệu có đúng với hiện trạng vụ việc này không?
Có một lý giải xem ra cũng đúng với thực tế trong xã hội, hình như dân ta đã quá khổ vì các tầng áp bức của nhiều chế độ xã hội cũ, cho nên, được sống trong xã hội có dân chủ, được quyền dân chủ, nhưng vẫn còn tâm lý sợ chính quyền, sợ công an, thấy bắt bớ, giam cầm là sợ. Cho dù khi biết người đại diện cho chính quyền, mấy anh công an làm sai trật lấc, không đúng đường lối, ngược chính sách của Đảng, không đúng pháp luật, nhưng lại ít có bản lĩnh, không biết hợp sức bà con đồng lòng đoàn kết lại để đấu tranh bảo vệ quyền dân chủ của mình, cứ im lặng ngó qua cho xong chuyện, thậm chí căn răng mà chịu và tự khuyên nhau: “Họ có quyền, có thế, là người Nhà nước, dân mình thấp cổ bé họng, làm sao cho lại?”. Những cán bộ, đảng viên cấp dưới thuộc quyền thì như “thiên lôi”, chỉ đâu đánh đấy, thậm chí còn hành động như muốn lập công với cấp trên, thể hiện cái gọi là “ý thức phục tùng”. Sự nhu nhược, thiếu bản lĩnh ấy đã dẫn tới tạo điều kiện buông cho cái sai được dịp sai nặng hơn, cái ác thêm lộng hành, cửa quyền càng phát sinh. Rồi cuối cùng, người dân bị tước quyền dân chủ một cách trắng trợn.
Dư luận xã hội đã rất phổ biến một thực trạng là: “Hiện nay, it có ai quan tâm đến việc phát huy quyền dân chủ, mà chỉ nặng về thủ (giữ) cho cá nhân”. Chữ “thủ” ở đây là giữ cho riêng mình, có lợi cho riêng bản thân mình. Cá nhân chủ nghĩa thể hiện trong lối “thủ” này rất rõ nét. Cán bộ có chức có quyền do động cơ, lối sống “thủ cá nhân” mà thẳng tay vi phạm dân chủ, dọa nạt, ức hiếp, trù dập, trả thù những người dân dùng quyền dân chủ để tố cáo sai phạm. Những người này rất sợ, rất ái ngại dân chủ, tìm cách né tránh dân chủ. Bới vì, theo đường lối dân chủ thì họ không dễ dàng qua mặt quần chúng để “thủ lợi” cho cá nhân và nhóm lợi ích. Nói về dân chủ, Bác Hồ đã dạy rất chân tình, giản dị và dễ hiểu: “Dân chủ là hãy để cho người dân mở miệng”, nhưng các vị đương chức đương quyền đã “suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống” chỉ lo tìm cách bịt miệng dân, dối trên lừa dưới. Thế là thủ tiêu dân chủ. Thực tế trong các thể chế chính trị đã có nhiều bài học đau xót do mất dân chủ, đàn áp dân chủ, độ chênh lệch về công bằng xã hội tạo sự phân hóa lớn.
Còn trong các tầng lớp quần chúng cũng có những người chỉ chăm chắm lo “thủ” cho cái tôi bé nhỏ, sinh ra co lại, trùm chăn an phận, sống theo kiểu “mũ ni che tai, đèn nhà ai nhà ấy rạng”, “chuyện ai kệ ai, mặc gai trước mắt”, từ đó sinh ra hiện tượng lối sống vô cảm. Do đó, sức manh đoàn kết cộng đồng bị dần dần yếu đi, thậm chí như bị triệt tiêu. Một số vụ thấy người hành xóm, người trong cơ quan, đơn vị bị ức hiếp quá đáng, nhưng không ai ra mặt can thiệp, chuyện ai người ấy gánh, phận ai người đó chịu, đấu tranh-tránh đâu, nói có ăn nhằm gì. Hoặc không ít người quan niệm: “Họ mất chất cộng sản rồi đấy, nhưng dây vào họ làm gì, chỉ sinh phiền toái, chẳng phải đầu cũng phải tai”.
Tâm lý sợ bị trù dập, sợ trả thù, hoặc tâm lý tự ti là dân không quyền hành nên không dám lên tiếng là rất phổ biến và tai hại. Có những cán bộ, đảng viên biết là nói sai, nói và làm sẽ có hại cho dân, sẽ ảnh hưởng uy tín Đảng, nhưng ỉ vào cấp trên, nịnh cấp trên, muốn cái lợi trước mắt gì đó, mà vẫn cố tình nói liều, nói ẩu, làm sai, bao che cho cái sai. Thực hiện quyền dân chủ, đấu tranh vì nền dân chủ thực sự nhiều khi rất cần bản lĩnh, dũng khí, chính kiến rõ ràng. Những biểu hiện đó, suy cho cùng là chính mỗi cán bộ, đảng viên và người dân cũng chưa phát huy quyền dân chủ của mình. Mặc kệ những đau khổ, thiệt thòi, oan khốc của người khác; mặc kệ cho sự vi phạm dân chủ một cách trắng trợn, tưởng như được an toàn cho bản thân, gia đình, nhưng đến lúc nào đó cái nạn đến với chính mình, rồi cũng đành phải cam lòng gánh chịu.
Nếu như mọi cán bộ, đảng viên và người dân biết hưởng quyền dân chủ đã được Hiến pháp cho phép và bảo vệ, biết và dám sử dụng quyền dân chủ, có bản lĩnh, ý chí đấu tranh chống mọi sự bất công thì sẽ tạo sức mạnh tổng hợp toàn xã hội để vươn tới xây dựng được một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Có như vậy mới tránh được nguy cơ sụp đổ của chính quyền và những trở ngại khác đối với một cuộc sống công bằng và đoàn kết với cơ hội sống an khang, thịnh vượng cho tất cả mọi người. Chỉ có sự tham gia công bằng, tự do và dân chủ vào đời sống chính trị- xã hội và kinh tế của một nhà nước hay một cộng đồng mới có thể tăng cường an ninh cho cuộc sống và mỗi con người. Chỉ có đảm bảo đầy đủ các quyền con người, tôn trọng dân chủ, quản lý nhà nước có sự tham gia của người dân thì mới có an ninh cho mỗi cá nhân và cộng đồng, mới đi tới phát triển xã hội thực sự “dan chủ, công bằng, văn minh”.
Chương trình nghị sự an ninh con người tập trung vào việc giành tự do không bị đe dọa xâm lăng tới cuộc sống hay mưu sinh của con người, đó là chính trị-xã hội là kinh tế, văn hóa. Khái niệm tôn trọng quyền con người và tự do dân chủ cũng như trao quyền cho việc phát triển con người là điều không thể thiếu trong việc bảo vệ và tăng cường an ninh con người. Quá trình thúc đẩy quyền con người, phát triển con người và an ninh con người - ba khái niệm có liên quan mật thiết với nhau như là tầm nhìn cơ bản của một trật tự thế giới mới - có thể bắt nguồn từ những xã hội trong đó các giá trị dân chủ không chỉ được truyền bá mà còn được thực hiện chuẩn mực và chất lượng. Chỉ trong một nền dân chủ thì việc tôn trọng quyền con người thể hiện ở tự do thoát khỏi sợ hãi và các mối đe dọa đối với sự tồn tại cơ bản của một người; phát triển con người đặt ra yêu cầu về nguồn lực và tự do mà một người cần để phát triển tối đa tiềm năng của mình; an ninh con người đề cập đến tự do thoát khỏi nạn đói, chiến tranh, thảm họa sinh thái, những bất công, cũng như những hành động xâm phạm đến con người do chính con người đưa đến với nhau.
Tất nhiên tình hình hiện nay đã khác xưa rất nhiều. Người dân đã ý thức hơn về quyền dân chủ và thực thi quyền dân chủ của mình. Nhưng, để thực hiện được quyền dân chủ như lời Bác Hồ đã nói, để “làm cho nhân dân biết thụ hưởng quyền làm chủ, biết dùng quyền làm chủ của mình, dám nói, dám làm” thì trước mắt còn rất nhiều việc phải làm. Dân chủ thường được hiểu là quyền lực của nhân dân, nhưng quyền lực đó phải được pháp luật bảo vệ mọi lúc mọi nơi thì mới phát huy được hiệu quả, nếu không thì số đông cũng bị một vài cá nhân quyền lực trấn áp một cách vô lý và oan ức. Cho nên, khi người dân không được giáo dục, tạo điều kiện để nâng cao nhận thức “biết thụ hưởng quyền làm chủ” hợp pháp thì quyền được sống, quyền được mưu cầu hạnh phúc vẫn rất khó đến được với họ.
Có một thực tế là các "quan tham" và "quan dốt" né tránh dân chủ, sợ mở rộng dân chủ sẽ nhiều bất lợi cho mình, nhất là những việc làm sai trái khó che đậy và vô cùng khó lý giải trước dân. Đó là cái mầm tư tưởng sinh ra co lại "phòng thủ" với dân chủ, dẫn tới độc đoán, chuyên quyền.
Trình độ dân trí càng thấp thì sự thiệt thòi của họ càng thêm gia tăng, cái xấu, cái ác nghiễm nhiên tự tại. Nhưng về bản chất, dân chủ liên quan chặt chẽ tới các nguyên tắc quyền con người, do đó không thể thực hiện dân chủ đầy đủ và rộng rãi nếu như không đảm bảo đầy đủ việc tôn trọng và bảo vệ phẩm giá con người. Ngoài quyền tham gia và quyền đại diện, dân chủ còn có tính bao hàm, tức là quyền này có đầy đủ trong cuộc sống của công dân ở một cộng đồng, một khu vực hay một nhà nước. Cách thức để mỗi công dân đều có thể thực hiện đầy đủ quyền được tham gia là ở quyền được tự do sống theo Hiến pháp, pháp luật mà không bị thói cường quyền xâm phạm. Chỉ những người có hiểu biết cơ bản về cách thức vận hành của hệ thống và có kiến thức về các cơ chế và các tổ chức trong một xã hội dân chủ thì mới có thể đóng góp và giúp ích cho xã hội. Suy cho cùng, quyền dân chủ bị vi phạm quá nặng thì cần xem lại những lỗi hệ thống tổ chức, điều hành, quán lý xã hội.
Quá trình thực hiện cải cách hành chính gắn với việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở đang được tiến hành đồng bộ, rộng rãi. Quy chế dân chủ cơ sở nhằm đảm bảo cho người dân thực hiện quyền làm chủ của mình trực tiếp ở cơ sở nơi cư trú và cơ quan, đơn vị công tác. Tư tưởng chỉ đạo của Trung ương Đảng về mở rộng dân chủ, dân chủ trực tiếp được cụ thể hoá và đưa vào khá nhiều trong các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản của các tổ chức chính trị - xã hội. Quá trình thực hiện cải cách hành chính gắn với việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở đang được tiến hành đồng bộ, rộng rãi. Đặc biệt là từ khi Chính phủ ban hành Quy chế dân chủ cơ sở xã kèm theo nghi định 79/2003/NĐ -CP.
Dân chủ cần được thực thi đúng quan điểm, nghiêm túc, chuẩn mực, thường xuyên và có trách nhiệm, không thể chỉ bày ra như ‘cái bánh vẽ’. Dù trong bát cứ nội tình vụ việc, bối ảnh, diễn biến nào, đàn áp dân chủ đều thể hiện sự bất lực, kém cỏi, độc tài, tàn bạo và tồi tệ nhất của một thể chế quyền lực trong xã hội. Mọi hình thức đàn áp dân chủ hoặc dân chủ hình thức đều là sản phẩm cực kỳ nguy hại của chế độ chuyên chế toàn trị.
Để “Quy chế dân chủ cơ sở” được phát huy rộng rãi, thực sự đi vào cuộc sống, trước hết cần thường xuyên tăng cường giáo dục cho mọi cán bộ, đảng viên có quan điểm tư tưởng, có lập trường cộng sản kiên định, nhận thức thật đúng đắn và sâu sắc về mối quan hệ Đảng lãnh đạo với thực thi dân chủ. Cần phát hiện và xử lý kỷ luật kịp thời và nghiêm minh những cán bộ, đảng viên vi phạm dân chủ.
Muốn thực hiện dân chủ xã hội rộng rãi, trước hết phải thực sự dân chủ trong Đảng. Nếu như ngay trong nội bộ Đảng cũng bị mất dân chủ, thì chẳng thể mong thực hiện dân chủ toàn xã hội. Dân chủ trong Đảng phải gắn chặt với thực hiện nguyên tắc, điều lệ Đảng, gắn với tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước về dân chủ. Đối với người dân, các cấp bộ đảng, chính quyền cần khắc phục quan niệm phổ biến pháp luật qua quýt, lấy cớ, hình thức, sợ dân hiểu sâu, nắm chắc pháp luật, khó bề lách luật, lướt luật.
Cần có chính sách giáo dục nâng cao dân trí, làm cho mọi người dân đều hiểu biết sâu rộng các quyền lợi, nghĩa vụ của công dân theo Hiến pháp, pháp luật, bảo vệ những người dân bị cán bộ đảng, chính quyền lợi dụng chức vụ, quyền hạn trù dập do đã mạnh dạn đấu tranh thực hành quyền dân chủ vì mục đích chung; đồng thời cần quan tâm khuyến khích người dân khi thu hưởng quyền dân chủ phải có trách nhiệm đấu tranh và vận động nhau xây dựng tốt đời sống văn hóa ở khu dân cư, sẵn sàng và trực diện đấu tranh với mọi hành vi sai trái, vi phạm dân chủ.
Dân chủ xã hội càng đi vào lòng người thì đó là nguồn sức mạnh vô biên để xây dựng ngày càng vững chắc thể chế chính trị do Đảng lãnh đạo, cũng là thiết thực nâng cao khả năng lãnh đạo, sức chiến đấu, uy tín và độ bèn vững của một Đảng cầm quyền.
Bùi Văn Bồng
(Blog Bùi Văn Bồng)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét