Thứ Hai, 24 tháng 6, 2013

Có phải người đàn bà ngoại tình ? La Fontaine Médicis au Jardin du Luxembourg

Ngày Thứ Hai, 24 tháng 6, 2013 Blog của Báo Mới Hà Nội chia sẻ với bạn đọc bài viết Có phải người đàn bà ngoại tình ? La Fontaine Médicis au Jardin du Luxembourg
Chúc bạn xem tin tức vui vẻ !!


La Fontaine Médicis au Jardin du Luxembourg
Tượng người đàn bà ngoại tình ở vườn hoa Luxembourg, Paris ?
Vừa đọc bài "Văn hóa quan chức: Từ chuyện “Người đàn bà ngoại tình" của Dương Kỳ Anh trong đó có viết về tượng người đàn bà ngoại tình trong vườn hoa Luxembourg, Paris, mình thấy ngạc nhiên vì đã có thời gian mình suốt ngày lang thang, ăn ngủ, chơi tennis... trong đó mà sao lại không biết. Bèn tra thử trên mạng xem sao, thì hóa ra là nhóm tượng tại Đài phun nước Médicis. Nói thật tôi ít khi lai vãng đến khu tượng đài này vì khu đó âm u, ẩm thấp, ít người qua lại, nên cũng... hơi sợ (hồi đó còn trẻ, vẫn còn yêu đời mà).
Khu tượng đài này được xây dựng năm 1630 theo yêu cầu của hoàng hậu Marie de Médicis, vợ góa của vua d'Henri IV. Khi mới làm xong, nó được gọi là "Hang Luxembourg" hay "Hang Médicis", lúc đó vẫn chưa có tượng.

Theo thời gian, khu vực này được sắp xếp lại và có nhiều thay đổi, thậm chí vào năm 1862 nó còn bị dịch chuyển để có đất xây dựng phố Médicis (rue de Médicis), nên cuối cùng chỉ còn một phần nhỏ mang phong cách kiến trúc Ý được giữ lại và xây lại thành đài phun nước. 

Sau đó kiến trúc sư Auguste Ottin mới thiết kế, xây dựng một tượng đài gồm 3 nhân vật huyền thoại trong thần thoại Hy Lạp: Polyphème, người khổng lồ chột mắt, yêu cô gái trẻ xinh đẹp Galatée, trong khi Galatée yêu Acis. Tổ hợp tượng mô tả Galatée xinh đẹp đang nằm trong lòng chàng trai tuất tú Acis, cả hai đang yêu nhau say đắm bên hồ nước, trong khi con quái vật khổng lồ chột mắt quỳ ở mỏm đá phía trên nhòm xuống với dáng vẻ đầy đe dọa.

Điều tác giả muốn nhấn mạnh ở đây là tương phản giữa thân hình khổng lồ của con quái vật hoang dã với tấm da thú trên lưng và sự trong trắng, tinh khiết của cặp tình nhân.

Một sáng tạo tuyệt vời khác của Auguste Ottin là đã xây dựng hồ nước tạo ra cảm giác mặt nước đang nghiêng nên đôi tình nhân có thể nhìn thấy mình qua gương, và qua đó cũng nhìn thấy mối đe dọa khủng khiếp ngay trên đầu.

Như vậy theo các thông tin nêu trên lấy từ wikipedia, nhận định của bác Dương Kỳ Anh trong bài "Văn hóa quan chức: Từ chuyện “Người đàn bà ngoại tình" có vẻ không đúng, vì bác Anh đã viết như sau:

Đây là bức tượng “Người đàn bà ngoại tình”. Bức tượng có ba nhân vật. Một người phụ nữ đẹp tuyệt trần, gần như khỏa thân nằm trọn trong vòng tay người đàn ông cường tráng. Và, trên gương mặt nàng nở một nụ cười hạnh phúc và viên mãn. Phía trên là tượng thần Dớt, chúa tể của muôn loài.
Nhưng vì sao tên bức tượng là “Người đàn bà ngoại tình”? mà không phải “Người đàn ông ngoại tình” hay chỉ là “Ngoại tình”? Phải chăng đàn bà ngoại tình bị lên án, còn đàn ông thì không?
Phải đến lần thứ ba sang nước Pháp, đến tận nơi ngắm bức tượng tôi mới hiểu được một phần ý nghĩa của bức tượng, khi tôi nhìn toàn cảnh và thấy vòm trời phía trên đầu đôi tình nhân đang say sưa trong sự viên mãn ấy là hình ảnh thần Dớt đang nổi trận lôi đình…
Thì ra, người tạc nên bức tượng nổi tiếng này không phải ca ngợi hiện tượng ngoại tình, mà chính là cảnh tỉnh. Một sự cảnh tỉnh ẩn chứa nhiều điều về một hiện tượng có tự ngàn đời nay luôn bị lên án nhưng vẫn luôn tồn tại!
Khi người đàn bà và người đàn ông trong bức tượng đang say sưa với cảm giác tưởng như hạnh phúc và viên mãn thì trên đầu họ tiếng sét sắp nổ ra. Cơn phẫn nổ của thần Dớt sắp giáng xuống.
Một sự cảnh tỉnh của muôn đời!


Dưới đây là vài bức ảnh về khu tượng đài này.




Thiết kế dạng hồ đặc biệt tạo cảm tưởng mặt nước bị nghiêng




Khu này khá vắng vẻ, âm u, âm khí nhiều nên ngồi đây cũng... hơi sợ.

La Fontaine Médicis

La fontaine Médicis est l’un des éléments décoratifs les plus importants du Jardin du Luxembourg. Peu de gens savent que c’est à la veuve d’Henri IV, Marie de Médicis, que l’on doit ce beau morceau d’architecture dénommé alors "grotte du Luxembourg". Au cours des siècles, la grotte connaîtra plusieurs transformations, la principale consistant, au XIXe siècle, en son déplacement pur et simple.
La fontaine actuelle
La grotte du Luxembourg au XVIIe siècle

La grotte du Luxembourg au XVIIe siècle
Hyacinthe de La Peigna - Dessin à la plume, Paris, Musée Carnavalet
Crédit photographique : Photothèque des Musées de la Ville de Paris/cliché : Andréani 
La fontaine Médicis actuelle
Marie de Médicis avait envisagé pour la décoration du jardin du palais qu’elle venait de faire construire à Paris, dans le faubourg Saint-Germain-des-Prés, nombre de grottes, fontaines, bassins et terrasses avec jeux d’eau. Aujourd’hui, seule la fontaine Médicis est le témoignage des réalisations souhaitées par la reine.
La grotte du Luxembourg


La grotte du Luxembourg
La reine voulait retrouver l’atmosphère des nymphées et fontaines des jardins italiens de son enfance, en particulier celle de la grotte de Buontalenti dans les jardins de Boboli à Florence.
Elle en confia la réalisation à l’ingénieur florentin Thomas Francine, qu’elle avait par ailleurs chargé de conduire les eaux de Rungis jusqu'à Paris.
C’est probablement lui qui, vers 1630, dessina les plans de la grotte et non Salomon de Brosse, l’architecte chargé de la construction du Palais du Luxembourg. 


La grotte de Marie de Médicis présentait d’ailleurs dans son état originel une étroite parenté avec un nymphée, qui orne encore aujourd’hui le parc du château de Wideville dans les Yvelines, construit en 1636 par le même Francine. En outre, son frère Alexandre Francine, avec qui il travailla très étroitement, est l’auteur d’un livre d’architecture paru en 1631 dans lequel plusieurs planches rappellent les compositions de Wideville et du Luxembourg.
Le nymphée de Wideville
Le nymphée de Wideville


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét