Ngày Thứ Hai, 31 tháng 12, 2012 Blog của Báo Mới Hà Nội chia sẻ với bạn đọc bài viết 10 scandal “rúng động” làng túc cầu 2012
Chúc bạn xem tin tức vui vẻ !!
Vụ Terry phân biệt chủng tộc Ferdinand
Sự việc này khởi nguồn từ năm 2011 nhưng kéo dài xuyên suốt và phải đến gần hết năm 2012 mới kết thúc. Mặc dù được tòa xử trắng án nhưng Terry lại đối mặt với quá nhiều rắc rồi. Đầu tiên là bị trước băng đội trưởng Anh và sau đó bị FA treo giò bốn trận cùng mức nộp phạt 220.000 bảng. Không đồng tình với quan điểm từ FA, Terry quyết định nói lời chia tay ĐT Anh. Trước đó, vụ việc còn khiến HLV Capello từ chức khỏi đội tuyển Anh khi chỉ còn ba tháng đến Euro cùng với đó là những mâu thuẫn giữa Ashley Cole với anh em nhà Ferdinand và FA.
Suarez và Evra bắt tay
Sau scandal phân biệt chủng tộc, những tưởng mối hiềm khích giữa Evra và Suarez sẽ không thể hàn gắn, đặc biệt là khi trong trận đấu hồi tháng 2 vừa qua, tiền đạo Uruguay đã từ chối bắt tay đối thủ. Tuy nhiên, khi 2 đội chạm trán vào đầu mùa giải này, để tránh những mâu thuẫn không đáng có làm méo mó những giá trị truyền thống trong bóng đá, BLĐ MU đã yêu cầu cả 11 cầu thủ có tên trong đội hình xuất phát trận gặp Liverpool phải chủ động bắt tay Luis Suarez trước khi trận đấu bắt đầu. Và cuối cùng, mọi hiềm khích giữa Evra và Suarez cũng coi như được dẹp bỏ khi cả hai đã bắt tay nhau trong trận đại chiến giữa Liverpool và MU.
Conte bị treo giò 4 tháng
Hồi tháng 8, HLV Antonio Conte bị Liên đoàn Bóng đá Ý cấm chỉ đạo 10 tháng ở Serie A do bị buộc tội phát hiện dàn xếp tỷ số trong trận gặp Albinoleffe, nhưng không báo cáo cơ quan chức năng khi còn dẫn dắt Siena ở Serie B mùa giải 2010 - 2011. FIFA cũng quyết định trừng phạt HLV Conte với mức án có thời gian tương tự nhưng mở rộng phạm vị ra toàn thế giới ở mọi cấp độ. Sau đó Tòa án thể thao Ý (TNAS) quyết định giảm án “treo” quyền chỉ đạo đối với huấn luyện viên (HLV) Antonio Conte từ 10 tháng xuống còn 4 tháng và mới đây ông đã trở lại dẫn dắt Juve.
Sự việc này khởi nguồn từ năm 2011 nhưng kéo dài xuyên suốt và phải đến gần hết năm 2012 mới kết thúc. Mặc dù được tòa xử trắng án nhưng Terry lại đối mặt với quá nhiều rắc rồi. Đầu tiên là bị trước băng đội trưởng Anh và sau đó bị FA treo giò bốn trận cùng mức nộp phạt 220.000 bảng. Không đồng tình với quan điểm từ FA, Terry quyết định nói lời chia tay ĐT Anh. Trước đó, vụ việc còn khiến HLV Capello từ chức khỏi đội tuyển Anh khi chỉ còn ba tháng đến Euro cùng với đó là những mâu thuẫn giữa Ashley Cole với anh em nhà Ferdinand và FA.
Suarez và Evra bắt tay
Sau scandal phân biệt chủng tộc, những tưởng mối hiềm khích giữa Evra và Suarez sẽ không thể hàn gắn, đặc biệt là khi trong trận đấu hồi tháng 2 vừa qua, tiền đạo Uruguay đã từ chối bắt tay đối thủ. Tuy nhiên, khi 2 đội chạm trán vào đầu mùa giải này, để tránh những mâu thuẫn không đáng có làm méo mó những giá trị truyền thống trong bóng đá, BLĐ MU đã yêu cầu cả 11 cầu thủ có tên trong đội hình xuất phát trận gặp Liverpool phải chủ động bắt tay Luis Suarez trước khi trận đấu bắt đầu. Và cuối cùng, mọi hiềm khích giữa Evra và Suarez cũng coi như được dẹp bỏ khi cả hai đã bắt tay nhau trong trận đại chiến giữa Liverpool và MU.
Conte bị treo giò 4 tháng
Hồi tháng 8, HLV Antonio Conte bị Liên đoàn Bóng đá Ý cấm chỉ đạo 10 tháng ở Serie A do bị buộc tội phát hiện dàn xếp tỷ số trong trận gặp Albinoleffe, nhưng không báo cáo cơ quan chức năng khi còn dẫn dắt Siena ở Serie B mùa giải 2010 - 2011. FIFA cũng quyết định trừng phạt HLV Conte với mức án có thời gian tương tự nhưng mở rộng phạm vị ra toàn thế giới ở mọi cấp độ. Sau đó Tòa án thể thao Ý (TNAS) quyết định giảm án “treo” quyền chỉ đạo đối với huấn luyện viên (HLV) Antonio Conte từ 10 tháng xuống còn 4 tháng và mới đây ông đã trở lại dẫn dắt Juve.
Sau 4 tháng vắng bóng, Conte đã trở lại
Napoli bị trừ điểm
Bóng ma dàn xếp tiếp tục hoành hành tại Calcio. Mới đây LĐBĐ Ý, FIGC đã ra án phạt trừ 2 điểm với Napoli trong vụ dàn xếp trận đấu giữa Napoli và Sampdoria vào ngày 16/5/2010. Theo đó cầu thủ Gianello đã lôi kéo hai trung vệ Paolo Cannavaro và Gianluca Grava nhằm dàn xếp kết quả. Mất điểm và mất cả quân, đội trưởng Paolo Cannavaro và hậu vệ Grava sẽ bị cấm thi đấu 6 tháng vì hành vi thiếu trung thực của mình. Riêng Gianello sẽ không được thi đấu trong 3 năm 3 tháng. Ngoài Napoli, Siena bị trừ 6 điểm, Atalanta bị trừ 2 điểm còn Sampdoria và Torino bị trừ 1 điểm mỗi đội.
74 người chết vì ẩu đả tại Ai Cập
Cuộc đụng độ đẫm máu xảy ra ngay khi kết thúc trận đấu giữa hai câu lạc bộ của Ai Cập là Al-Masry và Al-Ahly với tỷ số 3-1. Các cổ động viên mang theo dao, gậy gộc và nhiều vũ khí khác đã ùa xuống sân khiến lực lượng an ninh đã không thể kiểm soát được tình hình. Theo Bộ Y Tế Ai Cập, 74 người đã thiệt mạng, nhiều người bị thương. Đây là thảm họa lớn nhất trong lịch sử bóng đá nước Ai Cập. Nhiều nhân chứng cho biết không khí căng thẳng đã diễn ra trong suốt trận đấu, đặc biệt khi những người hâm hộ của câu lạc bộ Al-Ahly giương cao các biểu ngữ có ý xúc phạm đội chủ nhà.
Bàn thắng “bẩn” của Luiz Adriano
Trận đấu giữa Shakhtar Donetsk và Nordsjaelland tại Champions League đã chứng kiến một trong những bàn thắng tồi tệ bậc nhất thế giới. Vào phút 26, khi Nordsjaelland đang dẫn Shakhtar 1-0, tiền vệ Willian trả bóng cho thủ thành Jesper Hansen sau pha tung bóng của trọng tài. Tuy nhiên, không hiểu từ đâu, tiền đạo Luiz Adriano xuất hiện, nhận bóng và ghi bàn trong sự ngỡ ngàng của hàng thủ đội chủ nhà. Mặc dù sau đó đã lên tiếng xin lỗi nhưng Liên đoàn Bóng đá châu Âu (UEFA) vẫn quyết định treo giò Adriano (Shakhtar Donetsk) một trận vì hành vi thiếu fair-play.
Bóng ma dàn xếp tiếp tục hoành hành tại Calcio. Mới đây LĐBĐ Ý, FIGC đã ra án phạt trừ 2 điểm với Napoli trong vụ dàn xếp trận đấu giữa Napoli và Sampdoria vào ngày 16/5/2010. Theo đó cầu thủ Gianello đã lôi kéo hai trung vệ Paolo Cannavaro và Gianluca Grava nhằm dàn xếp kết quả. Mất điểm và mất cả quân, đội trưởng Paolo Cannavaro và hậu vệ Grava sẽ bị cấm thi đấu 6 tháng vì hành vi thiếu trung thực của mình. Riêng Gianello sẽ không được thi đấu trong 3 năm 3 tháng. Ngoài Napoli, Siena bị trừ 6 điểm, Atalanta bị trừ 2 điểm còn Sampdoria và Torino bị trừ 1 điểm mỗi đội.
74 người chết vì ẩu đả tại Ai Cập
Cuộc đụng độ đẫm máu xảy ra ngay khi kết thúc trận đấu giữa hai câu lạc bộ của Ai Cập là Al-Masry và Al-Ahly với tỷ số 3-1. Các cổ động viên mang theo dao, gậy gộc và nhiều vũ khí khác đã ùa xuống sân khiến lực lượng an ninh đã không thể kiểm soát được tình hình. Theo Bộ Y Tế Ai Cập, 74 người đã thiệt mạng, nhiều người bị thương. Đây là thảm họa lớn nhất trong lịch sử bóng đá nước Ai Cập. Nhiều nhân chứng cho biết không khí căng thẳng đã diễn ra trong suốt trận đấu, đặc biệt khi những người hâm hộ của câu lạc bộ Al-Ahly giương cao các biểu ngữ có ý xúc phạm đội chủ nhà.
Bàn thắng “bẩn” của Luiz Adriano
Trận đấu giữa Shakhtar Donetsk và Nordsjaelland tại Champions League đã chứng kiến một trong những bàn thắng tồi tệ bậc nhất thế giới. Vào phút 26, khi Nordsjaelland đang dẫn Shakhtar 1-0, tiền vệ Willian trả bóng cho thủ thành Jesper Hansen sau pha tung bóng của trọng tài. Tuy nhiên, không hiểu từ đâu, tiền đạo Luiz Adriano xuất hiện, nhận bóng và ghi bàn trong sự ngỡ ngàng của hàng thủ đội chủ nhà. Mặc dù sau đó đã lên tiếng xin lỗi nhưng Liên đoàn Bóng đá châu Âu (UEFA) vẫn quyết định treo giò Adriano (Shakhtar Donetsk) một trận vì hành vi thiếu fair-play.
Chelsea lùm xùm Clattenburg
Cuối tháng 10, sau trận đấu giữa Chelsea và MU tại Premier League đã chứng kiến một vụ lộn xộn giữa trọng tài và các cầu thủ Chelsea. BLĐ The Blues đã công khai tố cáo trọng tài Clattenburg đã có những lời lẽ phân biệt chủng tộc nhắm vào tiền vệ Obi Mikel. Tuy nhiên sau gần 1 tháng điều tra, vụ việc đã đi đến kết luận là Mark Clattenburg vô tội khi cảnh sát không tìm thấy bất cứ bằng chứng nào. Sau đó trong buổi điều trần ngày 6/12, tiền vệ Mikel đã thừa nhận có những lời lẽ không hay với trọng tài Mark Clattenburg và bị FA treo giò 3 trận.
Zimbawe và Thổ Nhĩ Kỳ bán độ
67 cầu thủ, trong đó có rất nhiều tuyển thủ quốc gia Zimbabwe đã bị cáo buộc đã nhận tiền của một nhà cái châu Á để làm cho đội nhà thất bại trong các trận giao hữu từ năm 2007 đến 2009. Trong khi đó tại Thổ Nhĩ Kỳ, LĐBĐ nước này sau khi tiến hành điều tra nghi án mua bán độ cũng đã cấm thi đấu hai cầu thủ có thời hạn và treo giò tám cầu thủ lẫn quan chức bị tước quyền hoạt động bóng đá kể cả cấm vào sân xem trận đấu. Vì vụ này mà đội Vô địch Fenerbahce không được dự Champions League.
Nghi án che giấu của FIFA
Giữa những ngày Olympic 2012 diễn ra nóng bỏng, Chris Eaton, người từng đảm trách vai trò Giám đốc an ninh của FIFA đã đưa ra những cáo buộc về việc FIFA bao che cho trận đấu tiêu cực giữa Nigiera – Hy Lạp tại World Cup 2010. Nhưng FIFA im lặng và vụ việc cũng dần chìm vào quên lãng.
Quan chức FIFA tham nhũng
Hồi giữa năm một vụ động trời xảy ra từ năm 1990 đã được phanh phui. Theo Công tố viên tại tòa án Thụy Sỹ vừa công bố tài liệu trong đó chỉ đích danh cựu Chủ tịch FIFA, Joao Havelange và Chủ tịch LĐBĐ Brazil Ricardo Teixeira dính vào bê bối tham nhũng với số tiền hơn 14,4 triệu bảng. Vụ việc xảy ra từ năm 1990 nhưng bây giờ mới được phanh phui. Joao Havelange đã dùng quyền lực của mình và cấu kết cùng Ricardo Teixeira, một thành viên ban chấp hành FIFA đồng thời là con rể để nhận tiền “bôi trơn” để ký vào văn bản cho phép ISL khai thác nhiều bản hợp đồng béo bở tại các giải đấu do FIFA tổ chức. Nhưng do là chủ tịch danh dự trọn đời của FIFA nên Joao Havelange đã không thể bị xử phạt.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét